Nền kinh tế Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch Covid-19 như thế nào?

18:52 | 04/08/2021

560 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Dưới góc nhìn của các doanh nhân Hàn Quốc, chuyên gia y tế thế giới, các giải pháp để Việt Nam chiến thắng đại dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế đã được chỉ rõ tại Hội thảo trực tuyến “Nền kinh tế Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch Covid-19 như thế nào?”.

Ngày 4/8/2021, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA), Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc và Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo trực tuyến “Nền kinh tế Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch Covid-19 như thế nào?”. Hội thảo thu hút gần 200 đại diện doanh nghiệp Hàn Quốc tham dự trực tuyến.

Nền kinh tế Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch Covid-19 như thế nào?

Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phát biểu tại hội thảo

Phát biểu tại hội thảo, ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) chia sẻ: Hiện nay Việt Nam đang trải qua đợt dịch thứ 4 với những diễn biến khá phức tạp, Chính phủ đang triển khai quyết tâm và đồng bộ các giải pháp mạnh mẽ trong việc phòng chống dịch theo phương châm kết hợp “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân là ưu tiên, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Tình trạng xuất hiện các chùm ca bệnh trong các khu công nghiệp tại Việt Nam đang diễn biến phức tạp, tuy nhiên, các địa phương đang phối hợp chặt chẽ với các ban quản lý khu công nghiệp và nhà đầu tư để thực hiện các giải pháp đồng bộ đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh tại các nhà máy, xí nghiệp được kiểm soát tốt, các công nhân trong khu công nghiệp được cách ly tại nơi làm việc hoặc được đưa đón an toàn nhằm đảm bảo hạn chế tối đa tình trạng lây nhiễm ngoài cộng đồng vào khu công nghiệp, nhà máy.

Buổi hội thảo có sự tham gia của 2 địa phương là tỉnh Vĩnh Phúc và TP Hồ Chí Minh - 2 trong số địa phương của Việt Nam đã và đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, là các trường hợp điển hình trong việc phòng chống dịch bệnh tích cực tại Việt Nam.

Theo đó, ngày 2/5/2021, tỉnh Vĩnh Phúc phát hiện ca nhiễm đầu tiên tại cộng đồng trong đợt dịch thứ tư này, tuy nhiên đến nay tình hình dịch bệnh ở tỉnh đã được kiểm soát tốt. Khi dịch bùng phát, chính quyền tỉnh đã thành lập các chốt phòng dịch để thắt chặt việc ra vào tỉnh, hạn chế tối đa sự dịch chuyển của người dân làm lây lan dịch bệnh tại địa phương. Khi tình hình được kiểm soát, tỉnh chủ động xây dựng chương trình, đường dây nóng, đưa đón, hướng dẫn người lao động theo các hướng dẫn an toàn của Chính phủ và Bộ Y tế.

Còn TP Hồ Chí Minh đang là một điểm nóng về dịch bệnh tại khu vực phía Nam Việt Nam. Tuy nhiên, Chính phủ và lãnh đạo thành phố luôn đặt ưu tiên phòng, chống dịch lên hàng đầu, sức khỏe, tính mạng của người dân được đặt lên trên hết. Để thực hiện “mục tiêu kép”, thành phố đã thực hiện thẩm định các điều kiện đảm bảo an toàn phòng, chống dịch tại các doanh nghiệp với phương châm “3 tại chỗ”: sản xuất tại chỗ - ăn tại chỗ - nghỉ ngơi tại chỗ. Thành phố đã, đang dành ưu tiên mọi nguồn lực cho các doanh nghiệp như: Tiêm vắc xin cho người lao động, thủ tục thông thoáng, ưu đãi miễn giảm thuế…

Nền kinh tế Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch Covid-19 như thế nào?
Ông Lee Jong Seob - Chủ tịch KOTRA khu vực Đông Nam Á và Châu Đại Dương, Tổng Giám đốc Văn phòng KOTRA Hà Nội phát biểu tại hội thảo

Phát biểu tại hội thảo, ông Lee Jong Seob - Chủ tịch KOTRA khu vực Đông Nam Á và Châu Đại Dương cho biết, tính đến cuối tháng 6/2021, Hàn Quốc vẫn đang duy trì vị thế số 1 trong số các quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam với khoảng 9,100 dự án và số vốn đầu tư lũy kế đạt 72 tỷ USD.

Mặc dù đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong nửa đầu năm nay ước tính giảm 2.5% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng riêng đầu tư Hàn Quốc lại tăng 43.6% so với cùng kỳ năm trước cho thấy dòng vốn đầu tư vẫn được giữ vững. Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu nửa đầu năm nay của Việt Nam đã tăng 28,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Và tiếp nối tốc độ tăng trưởng 2,91% của năm 2020 thì nửa đầu năm nay, Việt Nam ghi nhận thành tích tăng trưởng kinh tế cao nhất trong khu vực với tốc độ tăng trưởng là 5,64%. Hơn nữa, do hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, mức tăng trưởng kinh tế vững chắc và tăng đều, Việt Nam là một quốc gia tiêu biểu cho thấy tiềm năng phát triển trong tương lai mà các doanh nghiệp Hàn Quốc có thể mở rộng đầu tư.

Dù duy trì đà tăng trưởng như vậy, Việt Nam lại đang gặp nhiều khó khăn trước đợt bùng đại dịch lần thứ 4 bắt đầu vào cuối tháng 4. Đến nay đã 3 tháng trôi qua kể từ khi đợt bùng phát thứ 4, môi trường kinh doanh của Việt Nam đang suy biến nhanh chóng do Covid-19, với số người nhiễm lên cao nhất là 9.000 ca một ngày. Rất nhiều trở ngại đang phát sinh trong quá trình sản xuất như khó khăn về cung cầu lao động, nguồn cung nguyên vật liệu, chi phí hậu cần tăng.

Ông Lee Jong Seob - Chủ tịch KOTRA khu vực Đông Nam Á và Châu Đại Dương, Tổng Giám đốc Văn phòng KOTRA Hà Nội bày tỏ hy vọng hoạt động kinh tế hồi phục, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày sớm trở về bình thường thông qua việc tiêm chủng nhanh chóng và kiểm soát lây nhiễm một cách triệt để.

Đánh giá của về tình hình phòng chống dịch và thời điểm kiểm soát được dịch, Ông Hoàng Văn Ngọc - Đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y Tế) cho biết: "Trước diễn biến dịch bệnh có xu hướng phức tạp, lan rộng, Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp mạnh để phòng chống dịch: như giãn cách xã hội diện rộng tại 19 tỉnh khu vực phía Nam, Hà Nội và một số đơn vị hành chính của một số địa phương khác để giảm sự lây lan của dịch. Trên cơ sở đó các biện pháp Y tế đang được triển khai nhanh rộng khắp, như việc truy vết xác định nguồn lây để khoanh vùng cách ly, lấy mẫu xét nghiệm diện rộng (từ 29/4/2021 đến 2/8 đã thực hiện xét nghiệm Realtime RT-PCR cho 18.303.458 lượt người, chưa tính việc sàng lọc bằng test nhanh.

Việc xây dựng các bệnh viện dã chiến liên tục được mở rộng, cùng với các trung tâm điều trị chuyên sâu nhằm giảm tử vong và quá tải hệ thống y tế. Việt Nam tiếp tục các chiến dịch lớn chưa từng có để tiêm vắc xin cho người dân, đến 2/8 Việt Nam đã tiêm được 6.959.197 liều trong đó ưu tiên các đối tượng là tuyến đầu, vùng có dịch với phương trâm tiêm đến đâu an toàn đến đó. Số lượng vắc xin Việt Nam sẽ được nhận trong thời gian tới tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới".

Hội thảo có sự tham gia đặc biệt của Tiến sĩ Kidong Park - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam. Thông tin về tình hình dịch bệnh Covid trên thế giới và tại Việt Nam, Tiến sĩ Kidong Park đánh giá cao công tác chống dịch của Việt Nam và đang đi đúng hướng, đồng thời đưa ra các khuyến nghị, giải pháp giúp các doanh nghiệp Hàn Quốc thực hiện duy trì hệ thống sản xuất an toàn tại Việt Nam trên cơ sở tuân thủ đầy đủ các quy định của Chính quyền Trung ương, Bộ Y tế và các địa phương Việt Nam.

Nền kinh tế Việt Nam sẽ chiến thắng đại dịch Covid-19 như thế nào?
Tiến sĩ Kidong Park - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam phát biểu tại Hội thảo.

Tiến sĩ Kidong Park nhấn mạnh: Một vấn đề trọng tâm mà các nhà đầu tư, chuyên gia Hàn Quốc đang quan tâm là việc nhập cảnh vào Việt Nam trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Theo quy định của pháp luật Việt Nam. các nhà đầu tư, các chuyên gia nước ngoài và thân nhân vẫn được ưu tiên nhập cảnh vào Việt Nam. Đại diện Bộ Y Tế Việt Nam thông báo từ ngày hôm nay ngày 4/8/2021 giảm thời gian cách ly tập trung đối với người nhập cảnh đã tiêm đủ vắc xin hoặc đã từng khỏi bệnh do mắc Covid-19.

Theo đó, Việt Nam thực hiện cách ly y tế tập trung 7 ngày và tiếp tục theo dõi y tế trong 7 ngày tiếp theo đối với người nhập cảnh đáp ứng điều kiện trên và các điều kiện khác liên quan theo quy định. Những vấn đề khác liên quan đến thay đổi về thủ tục thành lập doanh nghiệp, thủ tục đầu tư, ưu đãi đầu tư và thị trường tiêu thụ của Việt Nam trong thời kỳ Covid, về tình hình thị trường theo ngành mà doanh nghiệp Hàn Quốc quan tâm như thực phẩm chức năng, sản phẩm vệ sinh, mỹ phẩm, công nghiệp xây dựng, công nghiệp hóa chất, dự án, quy định về môi trường... đã được đại diện các địa phương, chuyên gia luật, tư vấn của Việt Nam và Hàn Quốc trả lời chi tiết, cụ thể.

Có thể thấy rằng, hội thảo "Việt Nam sẽ vượt qua đại dịch Covid-19 như thế nào" đã góp phần giúp cơ quan, tổ chức, nhà đầu tư Hàn Quốc có cơ hội đối thoại trực tiếp với chính quyền các địa phương và cơ quan liên quan tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp Hàn Quốc có niềm tin, phương án triển khai hiệu quả các giải pháp sản xuất kinh doanh và kế hoạch đầu tư tại Việt Nam trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19.

Tùng Dương

Thực thi RCEP, nền kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều thách thức Thực thi RCEP, nền kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều thách thức
Liều Liều "vắc xin" đặc trị cho "sức khỏe" nền kinh tế Việt Nam 2021
Loạt dự án FDI tạo bước ngoặt cho nền kinh tế Việt Nam trong tương lai Loạt dự án FDI tạo bước ngoặt cho nền kinh tế Việt Nam trong tương lai

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 79,000 ▲200K 81,000 ▲200K
AVPL/SJC HCM 79,000 ▲200K 81,000 ▲200K
AVPL/SJC ĐN 79,000 ▲200K 81,000 ▲200K
Nguyên liệu 9999 - HN 68,850 ▲450K 69,450 ▲550K
Nguyên liệu 999 - HN 68,750 ▲450K 69,350 ▲550K
AVPL/SJC Cần Thơ 79,000 ▲200K 81,000 ▲200K
Cập nhật: 28/03/2024 22:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 68.500 ▲300K 69.800 ▲300K
TPHCM - SJC 79.100 ▲300K 81.100 ▲200K
Hà Nội - PNJ 68.500 ▲300K 69.800 ▲300K
Hà Nội - SJC 79.100 ▲300K 81.100 ▲200K
Đà Nẵng - PNJ 68.500 ▲300K 69.800 ▲300K
Đà Nẵng - SJC 79.100 ▲300K 81.100 ▲200K
Miền Tây - PNJ 68.500 ▲300K 69.800 ▲300K
Miền Tây - SJC 79.000 ▲200K 81.000 ▲100K
Giá vàng nữ trang - PNJ 68.500 ▲300K 69.800 ▲300K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.100 ▲300K 81.100 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 68.500 ▲300K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.100 ▲300K 81.100 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 68.500 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 68.400 ▲300K 69.200 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 50.650 ▲220K 52.050 ▲220K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 39.230 ▲170K 40.630 ▲170K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.540 ▲130K 28.940 ▲130K
Cập nhật: 28/03/2024 22:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,835 ▲30K 6,990 ▲30K
Trang sức 99.9 6,825 ▲30K 6,980 ▲30K
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,900 ▲30K 7,020 ▲30K
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,900 ▲30K 7,020 ▲30K
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,900 ▲30K 7,020 ▲30K
NL 99.99 6,830 ▲30K
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,830 ▲30K
Miếng SJC Thái Bình 7,930 ▲40K 8,115 ▲35K
Miếng SJC Nghệ An 7,930 ▲40K 8,115 ▲35K
Miếng SJC Hà Nội 7,930 ▲40K 8,115 ▲35K
Cập nhật: 28/03/2024 22:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,000 ▲100K 81,000 ▲100K
SJC 5c 79,000 ▲100K 81,020 ▲100K
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,000 ▲100K 81,030 ▲100K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 68,500 ▲250K 69,750 ▲300K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 68,500 ▲250K 69,850 ▲300K
Nữ Trang 99.99% 68,400 ▲250K 69,250 ▲300K
Nữ Trang 99% 67,064 ▲297K 68,564 ▲297K
Nữ Trang 68% 45,245 ▲204K 47,245 ▲204K
Nữ Trang 41.7% 27,030 ▲125K 29,030 ▲125K
Cập nhật: 28/03/2024 22:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,660.26 15,818.45 16,326.56
CAD 17,743.11 17,922.33 18,498.03
CHF 26,676.40 26,945.86 27,811.41
CNY 3,357.08 3,390.99 3,500.45
DKK - 3,515.18 3,649.93
EUR 26,018.34 26,281.16 27,446.04
GBP 30,390.95 30,697.93 31,684.00
HKD 3,086.91 3,118.09 3,218.25
INR - 296.34 308.20
JPY 158.69 160.29 167.96
KRW 15.84 17.60 19.20
KWD - 80,359.61 83,575.55
MYR - 5,182.84 5,296.09
NOK - 2,236.99 2,332.06
RUB - 255.43 282.77
SAR - 6,588.96 6,852.65
SEK - 2,268.45 2,364.86
SGD 17,871.79 18,052.31 18,632.18
THB 599.73 666.36 691.91
USD 24,580.00 24,610.00 24,950.00
Cập nhật: 28/03/2024 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,831 15,851 16,451
CAD 17,988 17,998 18,698
CHF 26,966 26,986 27,936
CNY - 3,362 3,502
DKK - 3,503 3,673
EUR #25,939 26,149 27,439
GBP 30,784 30,794 31,964
HKD 3,040 3,050 3,245
JPY 159.74 159.89 169.44
KRW 16.18 16.38 20.18
LAK - 0.68 1.38
NOK - 2,210 2,330
NZD 14,559 14,569 15,149
SEK - 2,248 2,383
SGD 17,819 17,829 18,629
THB 626.87 666.87 694.87
USD #24,555 24,595 25,015
Cập nhật: 28/03/2024 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,610.00 24,635.00 24,955.00
EUR 26,298.00 26,404.00 27,570.00
GBP 30,644.00 30,829.00 31,779.00
HKD 3,107.00 3,119.00 3,221.00
CHF 26,852.00 26,960.00 27,797.00
JPY 159.81 160.45 167.89
AUD 15,877.00 15,941.00 16,428.00
SGD 18,049.00 18,121.00 18,658.00
THB 663.00 666.00 693.00
CAD 17,916.00 17,988.00 18,519.00
NZD 14,606.00 15,095.00
KRW 17.59 19.18
Cập nhật: 28/03/2024 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24593 24643 24983
AUD 15883 15933 16343
CAD 18015 18065 18469
CHF 27159 27209 27624
CNY 0 3394.2 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26474 26524 27027
GBP 31019 31069 31522
HKD 0 3115 0
JPY 161.65 162.15 166.68
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0264 0
MYR 0 5340 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14574 0
PHP 0 385 0
SEK 0 2360 0
SGD 18196 18196 18548
THB 0 638.7 0
TWD 0 777 0
XAU 7930000 7930000 8070000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 28/03/2024 22:00